Góp ý / Báo lỗi
Vì sao cầu thủ dễ bị 'chuột rút' vào cuối trận?

Thứ sáu, 11/10/2019 16:00 PM (GMT+7)
A
A+
Một vài cầu thủ bất chợt bị chuột rút vào cuối trận mặc dù không có pha va chạm nào.
Được biết, chuột rút là hiện tượng co rút cơ đột ngột, gây đau nhói một vùng thịt và khiến bộ phận đó không thể di chuyển và cử động được. Một cầu thủ có thể bị chuột rút bất cứ lúc nào khi đang đá bóng nếu cơ bắp hoạt động liên tục trong nhiều giờ. Khi đó, họ đã tiêu tốn rất nhiều năng lượng và việc bị chuột rút là khó tránh khỏi dù chế độ tập luyện, ăn uống và ngủ nghỉ được đảm bảo. Theo các bác sĩ, để xử lý hiện tượng chuột rút này, cần căng cơ ở vùng chuột rút, và chườm đá nóng hoặc lạnh. Tối qua 10/10, trong trận đấu giữa ĐT Việt Nam và Malaysia, Văn Hậu đã bị chuột rút khi trận đấu đang còn khoảng 20 phút nữa. Lúc đầu, thủ môn Đặng Văn Lâm đã đến hỗ trợ bằng cách nhấn mạnh vào chân Văn Hậu, tuy nhiên khi chuột rút vẫn không biến mất, Văn Hậu phải cần đến sự hỗ trợ của các bác sĩ y tế.
Chia sẻ:
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
-
Bóng chuyề⛄n nam Việt Nam lần thứ 3 thua Indonesia trong năm 2025
-
Indonesia nhận tin cực🍒 vui cho tấm vé dự World Cup 2026
-
H𝄹LV Kluivert: 'Indoꦐnesia muốn thắng Ả Rập Xê Út và Iraq'
-
U23 Việt Nam chia tay cầu thủ đầu tiên
-
Xác định số phận Indonesia ở vꦜòng loại 4 World Cup 2026
-
Nóng: Wo𒀰rld Cup 2026 tính thay đổi luật đá penalty
-
Lĩnh 5 phát đạn, võ sĩ MMA ngườꦿi Nga may mắn sống sót
-
Chưa đá phút nào, Uꦓ23 Việt Nam vẫn sáng cửa vào chung kết
-
HLV Kim Sang Siᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚk có hành động với các đối thủ của U23 Việt Nam
-
Cầu thủ ĐTVN🅠 phải ngâm trong nước đá sau mỗi trận, không sợ cảm lạnh?
-
'Ký hiệu tay' của trọng tà🍸i bóng đá ám chỉ điều gì?
-
Vì sao thủ môn 'không được bắt bóng' khi hậu vệ c🤡huyền vꦏề?
-
Tại sao sân đá bóng luôn có hai màu cỏ khác nhau?
-
Tại sao sân bóng đá thường không có mái che?
-
'Bóng đập trọng tài bay vào l✱ưới' có được tính là bàn thắng không?